Hình ảnh đường sắt Vân Nam – Việt Nam (2)

Hình ảnh đường sắt Vân Nam – Việt Nam (2)
(tiếp theo)

Kilomet 117

Kilomet 118: Đường quành Nậm Thi

Kilomet 119

Kilomet 122

Kilomet 135: Cầu cạn



Toàn cảnh cầu cạn

Kilomet 152: Ga Tche Tsouen.

Kilomet 237: Thung lũng Pa Ta Ho

Thung lũng Pa Ta Ho

Kilomet 247+400

Kilomet 247+665

Kilomet 260+800

Kilomet 272+500

Kilomet 281



Kilomet 321

Kilomet 326+800

Cây cầu kilimet 326+800 nhìn từ xa

Kilomet 327+900

Kilomet 408

Kilomet 410

Hầm và công trình trên kilomet 410


 

Đoạn giữa Yi Leang và Ko Pao Tsouen …



có rất nhiều đường hầm và cầu vượt thác



Một đường hầm xuyên núi 

 Ra khỏi hầm

 
Vừa kịp thấy cảnh vật xung quanh …

… lại tiếp tục qua hầm khác


 
Kilomet 411: Hầm

Kilomet 411


Kilomet 411: Khu vực được gọi là thác 

Đồng bằng Yi Leang nhìn từ tuyến đường sắt



Toàn cảnh hồ Tang Tcheu nhìn từ tuyến đường
 

Đường quành Lo Chouei Tong
Hình ảnh dường hầm dài 600m giữa Mông Tự và Poai trong giai đoạn đang xây dựng


Cầu mái Pouo Hi

 Lối vào cầu mái Pouo Hi

Thác Rồng Đen gần Mông Tự

Ga Rồng Đen Mông Tự

 
Ga Mông Tự Piche Tchai


Văn phòng điều hành tuyến đường Lào Cai – Vân Nam ở Mông Tự
Ngôi nhà của giám đốc công trình đường sắt ở Mông Tự

Nhà nhân viên công trình đường sắt ở Mông Tự

Cậu bé Pháp con viên chức đường sắt

Các viên chức điều hành đường sắt Vân Nam

Ngày khánh thành tuyến đường 30/01/1910

Ga Vân Nam đón chờ chuyến tầu đầu tiên 

Ngay khi lên cầm quyền, toàn quyền Doumer vẫn duy trì quyết định bằng mọi giá phải biến Vân Nam thành vùng ảnh hưởng của Pháp. Đường hỏa xa nối thủ phủ Côn Minh với Hà Nội – Hải Phòng là phương tiện thực hiện mơ ước này. Tiềm năng kinh tế to lớn của vùng đất Vân Nam cách biệt với thế giới đã làm người Pháp phát cuồng. Vùng đất này được đánh giá là giầu tiềm năng nhất thế giới với những mỏ thiếc, đồng, than nâu, kẽm, sắt, vàng, bạc, thủy ngân, ngọc bích … Tuy nhiên để đạt được điều này, Trung Quốc cũng như phương Tây đã phải trả một giá không thể tưởng tượng nổi.
Nhưng điều gì đã xảy ra với các đường sắt Vân Nam những năm về sau?
Khi Nhật Bản xâm lược Trung Quốc chính phủ Trung Quốc bỏ chạy về phía Tây, tuyến đường này trở nên phụ thuộc vào các nguồn cung cấp. Nó trở thành mục tiêu đánh bom của Nhật và cuối cùng bị chính người Trung Quốc phá bỏ khi đối thủ của họ kiểm soát được Bắc Bộ. Tháng Hai năm 1946, do hậu quả của Thế chiến thứ hai, người Pháp phải từ bỏ việc quản lý đoạn đường sắt Vân Nam để trao đổi lấy binh sĩ. Lãnh chúa Vân Nam theo tuyến đường này tràn xuống Bắc Bộ để giải giáp quân Nhật. 

Hồi chuông báo tử cho ảnh hưởng của Pháp ở Tây nam Trung Quốc đã đến. Năm 1949 những người cộng sản nắm quyền kiểm soát Vân Nam. Nỗi sợ hãi tuyến đường sắt rơi vào tay đối phương đã trở thành hiện thực. Đường sắt Vân Nam đã quay lưng lại với người tạo ra nó. Trung Quốc sử dụng tuyến đường này để cung cấp lương thực và vũ khí cho Việt Minh trong chiến dịch Điện Biên Phủ, và chính không quân Pháp cùng biệt kích lại cố gắng trong tuyệt vọng phá hoại nó! Theo L. Bodard kết cục mỉa mai là tuyến đường sắt đã góp phần tạo nên thất bại thảm hại và làm nhục người Pháp.


admin

Viết bình luận

Call Now
Chỉ đường