Huế Xưa – Thái Bình Lâu

Thái Bình Lâu là toà nhà duy nhất ở trong Tử Cấm Thành còn nguyên vẹn sau ngày Pháp trở lại chiếm đóng Huế đầu năm 1947. Năm 1821, Minh Mạng cho cất một ngôi nhà bằng gỗ ở phía Tây vườn Thiệu Phương mang tên là Trí Nhân Ðường. Ðến đời Thiệu Trị sửa…

Read More

Huế Xưa – Điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung tọa lạc trong Tử Cấm thành. Điện được vua Khải Định cho mở rộng vào năm 1921-1923 cùng thời gian với xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Ngày 6-11-1925 vua Khải Định đã băng hà cũng tại điện này. Nguyên thuỷ vị trí này là lầu…

Read More

Huế Xưa – Điện Phụng Tiên

Điện Phụng Tiên (điện thờ phụng người trước) là một ngôi điện nằm ở gầncửa Chương Đức, phía trước Cung Diên Thọ, cửa tây của Hoàng Thành. Điệncũng thờ các vị vua và hoàng hậu triều Nguyễn. Nhưng khác với Thế Miếu,nữ giới trong triều được phép đến đây cúng tế. Điện cũng là nơi…

Read More

Huế Xưa – Chùa Báo Quốc

Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế, chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Thiên Thọ Tự, do Thiền sư Giác Phong dựng vào cuối thế kỷ XVII, đời Chúa Nguyễn Phúc Tần. Đến năm 1747, Chúa Nguyễn Phúc Khoát ban cho chùa tấm biển "Sắc…

Read More

Huế Xưa – Chùa Thiên Mụ

Huế vốn là nơi qui tụ nhiều di tích thắng cảnh, nhiều ngôi chùa cổ kính nổi tiếng của Việt Nam. Nhưng ngôi chùa xưa nhất có lẽ phải kể đến chùa Thiên Mụ – nơi có sự tích ra đời gắn liền với bước chân mở đường của vị chúa Nguyễn đầu tiên xứ…

Read More

Huế Xưa – Tượng binh

Voi là loài vật hoang dã sớm được con người thuần dưỡng để phục vụ chocuộc sống. Các triều đại như Ngô, Đinh, Lý, Trần, Lê… thường dùng voitrong sinh hoạt cung đình. Đến thời Nguyễn voi được dùng trong chiến đấugọi là tượng binh. Ngày xưa, nếu ở vùng thôn quê, buôn làng, voi…

Read More