Huế Xưa – Nghinh Lương Đình

Trên trục dọc trước mặt Kinh thành, Nghinh Lương Đình là điểm nối kếtgiữa Kỳ Đài – Phu Văn Lâu – Hương Giang – Ngự Bình. Nghinh Lương Đìnhlà một nhà thủy tạ được xây dựng dưới thời Nguyễn, dùng làm nơi nghỉchân của nhà vua trước khi đi xuống bến sông để lên Thuyền…

Read More

Huế Xưa – Phú Văn Lâu

Trên trục chính của Hoàng thành Huế, từ Kỳ đài nhìn ra sông Hương có hai công trình kiến trúc rất duyên dáng tô điểm cho bộ mặt của Kinh thành Huế. Một trong hai công trình ấy là Phu Văn Lâu. Vào đầu thời Gia Long (1802-1819), đây chỉ là một toà nhà nhỏ…

Read More

Huế Xưa – Kì Đài

Kỳ Đài (kinh thành Huế, còn gọi là Cột cờ Cố đô Huế) là di tích kiến trúc thời Nguyễn nằm chính giữa mặt nam của kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh cũng là nơi treo cờ của triều đình. Kỳ Đài được xây dựng vào năm Gia Long thứ 6…

Read More

Huế Xưa – Ngọ Môn

Trong 4 cổng chính của Hoàng thành Huế (Ngọ Môn, chương Đức, Hiển Nhơn, Hòa Bình) Ngọ Môn là cổng chính phía nam, lớn nhất Trước kia tại vị trí này là Nam Khuyết Đài, xây dựng đầu thời Gia Long. Trên đài này có điện Càn Nguyên, hai bên có hai cửa là Tả…

Read More

Huế Xưa – Điện Cần Chánh

Cần Chánh, ngôi điện đẹp nhất trong Tử Cấm Thành, tồn tại qua 13 triều vua Nguyễn, bị đốt rụi năm 1947, ngày nay chỉ còn nền móng. Để phục hồi lại điện cần 32 triệu USD, một cái giá khủng khiếp cho một mồi lửa trong chiến tranh. Nền điện từ hơn 10 năm…

Read More

Tranh gương cung đình Huế

Tranh gương cung đình Huế là một loại tranh mang bản sắc riêng. Các tranh gương có giá trị còn lại hiện nay đều là sản phẩm của triều Nguyễn. Tranh được đóng trong những khung gỗ chạm thếp vàng, khá cầu kỳ. Loại tranh này dùng chất liệu là bột màu pha keo, hoặc…

Read More

Huế Xưa – Điện Càn Thành

Điện Càn Thành trước năm 1811 có tên là điện Trung Hòa nằm trong Tử Cấm thành, đây là nơi ăn ngủ của vua triều Nguyễn. Điện Càn Thành nằm sau điện Cần Chánh (nơi vua thiết triều), phía trước điện Khôn Thái (chỗ ở của Hoàng Quý Phi). Phía trước điện, bên phải có…

Read More

Huế Xưa – Vườn Cơ Hạ

Vườn Cơ Hạ ở phía Đông Hoàng thành là một đại danh thắng của kinh đô, cóđến 14 cảnh được vua Thiệu Trị đề vịnh, cho vẽ tranh gương, tranh mộcbản để in thành sách, dựng cả bia đá để khắc thơ…nhưng tất cả nay chỉcòn trên tư liệu. Cơ Hạ là một vườn cảnh…

Read More

Huế Xưa – Lầu Nhật Thành

Nhật Thành Lâu(số 31) là ngôi lầu hai tầng nằm ở phía đông Càn Thành Điện, phía namThái Bình Lâu. Trước đây là vị trí của Minh Thận Điện. Theo một số tácgiả , ngôi lầu nầy là Phật điện của vua trong Tử Cấm Thành (?). Lối lênlầu cũng được làm hành lang che….

Read More